Đường sắt Việt Nam hướng đến hội nhập quốc tế

van tai bang duong sat an toan

Thời gian tới, ngành đường sắt Việt Nam sẽ tăng cường phát triển vận tải hàng hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó chú trọng đường sắt liên vận qua các nước quốc tế.

Đường sắt Việt Nam từng bước tiến đến hội nhập quốc tế

Trao đổi với báo chí tại Hội nghị Tổng Giám đốc đường sắt các nước ASEAN lần thứ 42, ông Đặng Sỹ Mạnh, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cho biết 2 năm qua ngành đường sắt Việt Nam và các nước trong khu vực chịu tác động nặng nề của dịch bệnh. Tuy nhiên, ngành đường sắt đã thể hiện được vai trò cốt yếu của mình, đảm bảo chuỗi cung ứng trong nước và duy trì hoạt động liên vận quốc tế. 

Tổng doanh thu của ngành đường sắt trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 77% so với cùng kỳ năm 2019 (thời điểm chưa bị tác động của dịch COVID-19).

Trong thời gian tới, ngoài duy trì, thúc đẩy vận tải hành khách, ngành đường sắt sẽ tăng cường khâu vận tải hàng hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó chú trọng đường sắt liên vận quốc tế. 

Đường sắt Việt Nam hướng đến hội nhập quốc tế
Đường sắt Việt Nam hướng đến hội nhập quốc tế

Vì sao đường sắt Việt Nam nên hướng đến hội nhập quốc tế?

Vận tải đường sắt liên vận quốc tế phát triển sẽ tạo ra được các chuỗi vận chuyển góp phần đẩy mạnh giao thương, phát triển kinh tế xã hội giữa các nước trong khu vực và thế giới, ông Đặng Sỹ Mạnh cho rằng đường sắt Việt Nam đã kết nối được với các nước trên thế giới ở cửa khẩu Đồng Đăng (Lạng Sơn) và Lào Cai. Do đó, ngành đang đề xuất những giải pháp, định hướng và chương trình phát triển sắp đến để góp phần vào xây dựng bảo vệ đất nước, phát triển kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng. 

Để tăng cường hội nhập, ngành đường sắt cũng đã đẩy mạnh chuyển đổi số, triển khai nhiều ứng dụng như phần mềm bán vé điện tử, quản trị vận tải hàng hóa, tổ chức thư báo điện tử…

Chính phủ yêu cầu khẩn trương hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư, thu xếp nguồn lực để khởi công một số tuyến đường sắt mới trong đó ưu tiên xây dựng một số tuyến đường sắt kết nối cảng biển cửa ngõ quốc tế với Lào và Campuchia và đồng bộ với tiến độ đầu tư của các nước trong khu vực.

Một số dịch vụ vận chuyển tại Đường sắt Việt Nam 

Dịch vụ vận chuyển hàng hóa nội địa bao gồm

  • Hàng cồng kềnh, quá khổ: Xe máy, Ô tô, máy,…
  • Sản phẩm công nông nghiệp
  • Các mặt hàng Vải, giày da và các sản phẩm tương tự
  • Hàng may mặc, xuất nhập khẩu…
  • Phụ tùng ô tô, xe máy các loại, máy móc cơ khí,…
  • Hàng sản xuất tiêu dùng: Quần áo, vải, vật dụng nhà bếp, thức ăn tươi khô,…
  • Giấy bao bì, carton các loại
  • Nội thất nhà ở, công trình
Đường sắt Việt Nam hướng đến hội nhập quốc tế
Đường sắt Việt Nam hướng đến hội nhập quốc tế

Vì sao nên chọn dịch vụ vận chuyển của Đường sắt Việt Nam

– Thời gian giao hàng luôn đúng theo cam kết và nhanh nhất có thể.

– Giá cả rất rẻ, cạnh tranh, đặc biệt, đưa ra mức giá hấp dẫn nhất cho khách hàng.

– Chính sách ưu đãi với khách hàng thân thiết và với những đơn hàng đặc biệt. Đáp ứng được mọi yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng.

– Giao hàng tận nơi theo yêu cầu, hạn chế việc di chuyển bất tiện cho khách hàng.

– Chính sách chiết khấu linh hoạt, đem đến sự hài lòng tối đa cho quý khách.

Các tuyến vận chuyển từ Ga Sóng Thần đến Ga Giáp Bát bằng đường sắt

Duongsatvietnam đưa ra nhiều phương thức vận chuyển hàng Nam – Bắc và ngược lại để quý khách sự lựa chọn phù hợp tùy theo mức chi phí, độ linh hoạt trong giao nhận gồm:

  • Nhận hàng tại ga Sóng Thần giao hàng tại Ga Giáp Bát hoặc Ga Hà Nội và ngược lại.
  • Nhận hàng tại ga Sóng Thần giao ở các ga miền Bắc ( Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng,…) và ngược lại.
  • Nhận hàng kho các tỉnh miền nam giao hàng tại kho miền bắc và ngược lại.

Cảm ơn quý khách hàng đã tin tưởng và sử dụng dịch vụ của Đường sắt Việt Nam

Tìm hiểu thêm:

Dịch vụ chuyển hàng mỹ phẩm từ thái lan về Việt Nam uy tín

Vận chuyển hàng cồng kềnh quá khổ từ Hà Nội vào Sài Gòn bằng đường sắt giá rẻ

 

 

Rate this post